Chuyện Tình Mùa Lũ – Siêu Phẩm ( Update Chap 45C Hết )
Thông Tin Truyện
Tên Truyện: Chuyện Tình Mùa Lũ – Siêu Phẩm ( Update Chap 45C Hết )
Tác Giả : Đang cập nhật
Danh Mục: Truyện Sex Người Lớn
Thể Loại:
Lượt Xem: 1561 Lượt Xem
Chương 23: Lớp học bên sông
– “Cô ơi cho cháu hỏi một chút được không ạ?”, Nghĩa thấy một người phụ nữ xách làn nhựa đi ngang qua thì hỏi.
Sang đến đại học Nông nghiệp từ khoảng 8 giờ sáng, sớm nay Nghĩa đã từ nhà đạp xe sang đây theo đúng dự định của mình. Từ nhà trọ đến đây cũng khoảng chừng gần 20 cây số thế nên hơn một tiếng đạp xe Nghĩa mới tới nơi. Cậu đi vòng lung tung khắp trong và ngoài trường để tìm hiểu. Nhưng mãi chưa tìm ra nơi nào có trồng nhiều cây và ước lượng mình có thể học hỏi được. Giờ đã là gần trưa, nhìn thấy người phụ nữ trạc tuổi mẹ mình đi ngang qua, trên tay cầm làn nhựa, ở bên trong có các cặp lồng lớn nhỏ, chắc là mang cơm trưa cho ai đó, không nhìn rõ khuôn mặt vì người phụ nữ đó đội chiếc nón xụp xuống che đi mất nửa rồi. Mạnh gan Nghĩa lại gần hỏi.
Người phụ nữ dáng điệu thướt tha dừng lại, nhìn thấy một chàng trai trạc tuổi con gái mình, mồ hôi mồ kê đầm đìa, bên cạnh là chiếc xe đạp cũ kỹ giống như kiểu xe đạp dùng để chở hàng, cô đoán có lẽ là người từ phương xa đến đây tìm việc làm, chuyện này vẫn thường xảy ra vì khu vực này có rất nhiều việc liên quan đến cây cối cần người làm.
– Cháu hỏi gì?
Cũng gần như không còn mùa đông, cái nắng gay gắt của mùa hè mặc dù chưa chói chang nhưng cũng đủ làm gò má của Nghĩa ửng đỏ vì đi nhiều, cậu lấy vạt áo lau những giọt mồ hôi chập chờn rơi xuống mắt:
– Thưa cô, cháu muốn hỏi quanh đây có chỗ nào trồng nhiều loại cây giống không ạ?
Hỏi đi hỏi lại, hỏi tái hỏi hồi, tưởng xa tận chân trời hóa ra lại gần ngay trước mắt, người phụ nữ cầm làn nhựa chẳng phải là mang cơm ra vườn ươm cây giống cho chồng đó hay sao, đặt làn nhựa xuống đất vì nặng, người phụ nữ hếch cái nón lên để lộ toàn bộ khuôn mặt trái xoan, thùy mị, hồng hồng của mình. Nghĩa có chút ngỡ ngàng vì trông cô rất đẹp, một nét đẹp nữ tính, dịu dàng, đằm thắm của phụ nữ tuổi bốn mươi. Cậu cảm thấy khuôn mặt này quen quen, hình như mình đã gặp ở đâu đó rồi thì phải nhưng không thể nhớ ra là đã gặp ở đâu, trong hoàn cảnh nào. Đến Đại học nông nghiệp lần này là lần thứ 2, có thể là Nghĩa đã gặp trong lần đầu tiên đến đây thi đại học vào năm ngoái.
Người phụ nữ tủm tỉm vì ánh mắt Nghĩa có chút ngỡ ngàng khi mình để lộ khuôn mặt, cô cũng không có lạ lắm vì ánh mắt ấy, bởi cô biết cô rất đẹp, từ hồi còn là thiếu nữ cô đã được rất nhiều người để ý rồi, nay tới tuổi 40 cũng không thay đổi so với hồi xưa là mấy. Ra đường vẫn có rất nhiều người chú ý, già có, trung niên trạc tuổi cô cũng có, rồi còn có cả những anh chàng mới lớn là sinh viên trong trường cũng có.
– Cháu hỏi để làm gì? Có phải để xin việc làm không?
Nghĩa lễ phép hơi hơi cúi đầu để tránh ánh mắt chạm vào khuôn mặt của người phụ nữ, quả thực người phụ nữ này như có ma lực hấp dẫn ánh nhìn của người đối diện, cậu lắc đầu:
– Dạ không phải ạ, cháu muốn tìm nơi để học nghề trồng cây.
Ngỡ ngàng với câu trả lời của chàng trai trẻ, trong trường nông nghiệp cũng có một khoa, tên là Khoa trồng trọt, ở đó sinh viên học nghề trồng cây, còn trước mặt mình lại là một người hết sức bình thường, nhìn bộ quần áo lao động và phương tiện di chuyển của cậu ta thì đoán mười phần mười là dân lao động thuần túy rồi. Người phụ nữ trung niên dướn mắt mình lên mở to hơn, hai con ngươi hạt nhãn được dịp long lanh thêm trong ánh nắng trưa:
– Học trồng cây? Để cháu làm gì?
– Dạ thưa cô, cháu muốn học để sau này về trồng cây tại quê cháu. Ở quê cháu đất đai rất nhiều, lại phì nhiêu mầu mỡ vì là vùng đất bãi ven sông Hồng. Nhưng từ trước đến nay chỉ trồng được mấy cây hoa mầu đơn thuần.
Người phụ nữ gật gù, trong con mắt đã có cái nhìn khác về chàng trai trẻ này. Những câu nói vừa rồi của chàng trai nghe thật êm tai, giọng nói trầm trầm của thanh niên vỡ giọng vừa có cái gì đó rất chân thật, vừa có cái gì đó rất hùng hồn thể hiện ước mơ, hoài bão của chính bản thân mình:
– Cháu tên là gì?
– Cháu tên là Nghĩa ạ.
– Đi theo cô.
Người phụ nữ lại xách làn tiếp tục những bước đi đang dang dở của mình, nhưng khác so với vừa nãy, giờ đây theo sau cô là Nghĩa, cậu đang dắt bộ xe đạp bước từng bước phía sau người phụ nữ. Nghĩa có cảm giác mình đang đến rất gần nơi mình cần đến, bao nhiêu mệt nhọc từ sáng đến giờ cứ tự dưng bay biến đi đâu hết, nhường lại trong lòng cảm giác phơi phới, nếu tìm được nơi mình có thể học được cách trồng thật nhiều loại cây, há chẳng phải cậu đã tiến thêm một bước tới ước mơ của mình rồi đó sao.
Đi qua một chiếc cầu bắc qua một con mương, Nghĩa nhìn thấy dòng chữ rất to trên tấm biển căng ngang trước cổng một cơ quan, trên đó có dòng chữ: Viện rau quả trung ương. Nhưng người phụ nữ lại không đi vào trong cơ quan đó mà men theo con đường đất bên sườn tiếp tục đi. Bắt đầu hiện ra trong mắt Nghĩa là cơ man rất nhiều loại cây trồng khác nhau, từ những cây cao to, cây ăn quả và có cả các loại cây rau nữa. Cách trồng cũng rất khác nhau, có cây thì trồng dưới đất, có cây thì được bọc trong những bầu đất bằng túi nilong đen, có cả loại cây treo lủng lẳng trên các giàn tre nữa. Ôi, đây rồi, chính đây là nơi mình cần rồi. Nghĩa xuýt nữa thì reo lên sung sướng.
Người phụ nữ ngoảnh lại phía sau nhìn Nghĩa một cái như để xác nhận là Nghĩa vẫn còn bám theo sau, rồi cô rẽ phải để vào một cánh cổng được làm bằng lưới mắt cáo. Mà hình như đây là một khu riêng biệt có ngăn cách với các khu khác bằng tường lưới mắt cáo giống như cổng.
Nghĩa cứ nhìn hết bên phải lại sang bên trái, cậu choáng ngợp vì những gì mình nhìn thấy. Ở đây trên là giời, dưới là cây. Vô vàn loại cây, loại hoa khác nhau, có những loại cậu chưa bao giờ nhìn thấy, cũng không nghĩ là nó có trên đời này. Đây đích xác là một vườn ươm cây giống để bán đi muôn nơi rồi.
Đi một lúc vào sâu bên trong mới có một ngôi nhà sàn khá rộng nhưng không phải làm bằng gỗ mà được dựng lên bằng khung sắt. Trước cửa nhà sàn có một khoảng sân láng bê tông được che nắng bằng lưới chống nắng mầu đen, loại lưới này hôm nay Nghĩa mới nhìn thấy, vừa nãy có thấy thấy giăng ra rất nhiều để che nắng cho các cây nhỏ ươm trong bầu đất.
Ở giữa sân có bầy một bộ bàn ghế bằng gỗ, bồ bàn ghế này nhìn cực kỳ khác so với bàn ghế thông thường. Cái bàn được làm bằng một gốc cây cắt phẳng phần trên, còn nguyên cả các nhánh của rễ cây vươn ra để làm chân, giữ thăng bằng cho cái bàn. Còn ghế cũng chỉ đơn giản là những khúc gỗ tròn cắt ra rồi đặt xuống đấy. Một sự đơn giản và tự nhiên nhưng tinh tế đến lạ thường. Ở trên bàn có tích trà và khoảng chục cái chén hoa hồng.
Người phụ nữ đặt làn cơm xuống cái bàn đó rồi gọi vào bên trong:
– Anh ơi! Ra ăn cơm.
Chỉ dứt câu gọi một cái là có một người đàn ông từ bên trong nhà sàn bước ra, trông ông khoảng chừng gần 60 tuổi, không giống một lão nông mà giống một nhà khoa học thì đúng hơn, mái tóc hoa râm đề dài vuốt từ bên nọ sang bên kia để che đi cái trán đã hói. Nhìn thấy vợ, ông cười hiền từ:
– Hôm nay mang cơm sớm thế em?
– “Vâng”, người phụ nữ dịu dàng nói với chồng của mình.
Nhưng sau đó, người đàn ông nhìn về phía Nghĩa, người đi cùng với vợ mình đến đây. Bắt gặp ánh mắt nhìn của chồng người phụ nữ, Nghĩa nhanh mồm đáp:
– Cháu chào bác ạ.
Chưa để chồng hỏi người này là ai? Người phụ nữ nói trước:
– Anh Tập, em gặp cháu Nghĩa ở ngoài đường cái, cháu nó đang tìm một nơi để học nghề trồng cây. Anh xem có giúp được cháu nó cái gì không?
Bác Tập ngồi xuống ghế, tay rót chè xanh từ ấm tích ra nhưng mắt không rời Nghĩa một chút nào, có lẽ bác đang dò xét bằng con mắt nhìn đời của mình về phía Nghĩa:
– Cháu ngồi xuống đây đi.
– “Vâng ạ”, Nghĩa rón rén ngồi xuống chiếc ghế gỗ đối diện với hai vợ chồng bác Tập. Giờ cậu mới dám nhận xét trong lòng, hai vợ chồng bác Tập có lẽ chênh lệch nhau về tuổi tác khá lớn. Trong khi bác trai nhìn độ khoảng 60 tuổi, đã có thể coi là một người già rồi, còn bác gái thì vẫn còn trẻ trung, đầy đặn và mịn màng. Nhưng khoảng cách tuổi tác giường như được xóa nhà khi nhìn thấy hành động và ánh mắt hai người dành cho nhau.
Bác Tập hỏi câu đầu tiên:
– Uống nước đi cháu. Cháu tên là gì? Cháu quê ở đâu? Bao nhiêu tuổi? Giờ đang làm gì?
Nghĩa đón lấy chén nước trà xanh, quả thực cậu đang khát khô cả họng, giờ mà có nước lọc uống chắc cậu nốc đến cả chai lít rưỡi mất. Nhưng theo phép lịch sự, cậu vẫn nhấp một ngụm trà xanh, vị chan chát đọng lại ở lưỡi nhưng ngọt ngọt bùi bùi khi nó trôi vào trong cổ họng.
– Thưa bác, cháu tên là Nguyễn Trọng Nghĩa, cháu quê ở Hưng Yên, năm nay cháu 19 tuổi. Hiện giờ cháu đang làm lao động tự do ở bên nội thành Hà Nội ạ.
Ngồi bên cạnh chồng, người phụ nữ cũng nhấp một ngụm trà xanh rồi lắng nghe câu chuyện của hai người, khi nghe Nghĩa nói tuổi, bà gật gù nhìn chồng:
– Bằng tuổi Tiểu thư nhà mình.
Bác Tập cũng gật đầu đáp lại lời vợ, bác lại tiếp tục hỏi Nghĩa:
– Tại sao cháu muốn học nghề trồng cây?
Nghĩa thật thà kể lại cho bác nghe cái ước mơ, cái hoài bão muốn lấy nghề trồng cây trên vùng đất bãi quê mình làm sự nghiệp cuộc đời. Cậu kể cho bác nghe về mảnh đất quê mình, về dòng sông Hồng đỏ ục cứ mỗi năm một lần lại bồi đắp thêm một lớp phù sa vào cái mảnh đất bãi. Trong cái giọng trầm trầm, Nghĩa không giấu bác nỗi vất vả của mẹ, của người dân xóm bãi quanh năm dầm mưa dãi nắng nhưng cứ hễ ông trời thay đổi là nồi cơm lại phải độn thêm vài củ khoai.
Hai vợ chồng bác Tập vừa nghe vừa gật đầu, vừa cảm mến và có phần ngưỡng mộ chàng trai trẻ, mới vừa trưởng thành đã mang trong mình hoài bão hết sức phi thường, cái hoài bão ấy không chỉ dành riêng cho bản thân cậu, cho gia đình cậu mà nó còn dành cho cả vùng đất quê hương nữa.
– Vậy tại sao cháu không chọn cho mình con đường học nghề chính thống, ví dụ như học đại học nông nghiệp chẳng hạn? Mà lại chọn cách vừa học vừa làm, như vậy sẽ gian nan vất vả lắm.
Nghĩa không có ý định than nghèo kể khổ, nhưng trong hoàn cảnh này, cậu biết rằng mình nên thật thà mà kể chuyện:
– Cháu chẳng giám dấu bác. Từ lâu cháu đã có ý định đấy, rồi năm ngoái cháu cũng thi đại học nông nghiệp, cháu đỗ ………. thủ khoa……………. Nhưng vì đúng lúc đó gia đình cháu gặp chuyện, cháu bắt buộc phải nghỉ học để đi làm. Nay công việc đã phần nào ổn định, cháu mới đi tìm nơi để học ạ.
Bác Tập gật gù nhớ ra chuyện gì đó, chẳng là bác có quen biết với rất nhiều giáo viên trong trường, họ và bác vẫn thường xuyên trao đổi với nhau về kinh nghiệm trồng cây, vườn ươm cây của bác cũng chính là nơi sinh viên nông nghiệp thường xuyên ra đây thực nghiệm. Bác nhớ năm ngoài họ vẫn nói chuyện với nhau về một em sinh viên đỗ thủ khoa nhưng không đến trường làm thủ tục nhập học, nhà trường vẫn tin rằng em học sinh đó đã đỗ trường khác tốt hơn nên không học trường này, bởi vì nếu đã đỗ thủ khoa nông nghiệp thì đối với các trường đỉnh trong hệ thống giáo dục đại học như: quốc gia, an ninh, ngoại thương, ngoại giao, kinh tế, bách khoa, xây dựng .v.v. đỗ cũng là bình thường. Thông thường thì nếu đỗ các trường khác cùng với nông nghiệp thì đa phần sinh viên sẽ chọn trường khác mà theo học.
– “Bác tên là Tập, còn đây là vợ bác, cháu gọi là cô Hồng đi”, bác Tập nhìn vợ mỉm cười âu yếm. Bác nói tiếp: “Bác nhận lời giúp cháu, bác tin chắc cháu sẽ thành công, chỉ cần cháu kiên trì học tập, cháu sẽ trồng được rất nhiều loại cây trên đất bãi quê cháu”.
Nghĩa trực khóc, đôi mắt cậu long lanh ánh nước. Cuộc đời cậu từ lúc rời xa gia đình đến nay cũng có thể nói phần nào trải qua muôn vàn nỗi vất vả truân truyên và cay đắng. Nhưng cậu vẫn một lòng một dạ trung thành với ước mơ từ thủa bé, nay đã tìm được nơi chốn học nghề, có thể nói đã chính thức bước chân vào con đường tương lai. Nghĩa đứng dậy cúi đầu nói ấp úng vì nghẹn ngào:
– Cháu …. Cháu ………. Cháu cảm ơn bác, cảm ơn cô! Cháu ……. Cháu ……..
Vợ chồng bác Tập nhìn nhau mỉm cười, hai vợ chồng họ quả thực rất có cảm tình với chàng trai trẻ này, ăn nói dễ nghe, lại lễ phép, người lớn tuổi chỉ cần có vậy ở những người mới lớn mà thôi. Cô Hồng tủm tỉm nói với chồng:
– Xem nó kìa, thanh niên mà còn khóc nhè nữa kìa.
Bác Tập nhấp thêm một ngụm trà nữa, bác vuốt vuốt vài sợi tóc ngả sang phía bên kia cho nó vào nếp:
– Ngồi xuống đi cháu, mọi thứ sẽ do bản thân cháu quyết định hết. Bác chỉ giúp phần nhỏ thôi.
Cô Hồng xếp những cặp lồn thức ăn ra khỏi cái làn rồi sắp xếp bày ra bàn, vừa làm cô vừa nói:
– Nào, hai bác cháu vừa cơm vừa nói chuyện đi, cũng đến trưa rồi. Cơm và thức ăn hôm nay mang nhiều lắm.
(Cố tình viết thiếu chữ “g” đấy – Cu Zũng).
Nghĩa cũng ngại nhưng hai bác mời nhiệt tình quá, đành ngồi ăn cơm với hai vợ chồng bác Tập. Vừa ăn hai bác cháu vừa nói chuyện:
– Đây là vườn ươm của gia đình bác, còn nhà thì ở cách đây hơn 1 cây số. Bác làm ở đây từ sáng đến tối mới về nhà. Trong vườn ươm còn có nhiều thợ nữa, họ đều là người dân địa phương ở đây, sáng làm, trưa về, chiều lại ra. Buổi tối bác thuê một người bảo vệ trông vườn.
Cô Hồng gắp cho Nghĩa một khúc cá nục kho tương, Nghĩa gật đầu cảm ơn cô. Bác Tập nói tiếp:
– Cháu có thể ở lại luôn vườn ươm, vừa học vừa làm cho bác, bác trả lương giống như các thợ khác ở đây. Cách đó là nhanh nhất. Ý cháu thế nào?
Tất nhiên chuyện này Nghĩa cũng đã tính trong đầu từ trước khi sang đây rồi. Để cậu 24/7 ở bên này học nghề thì không được. Ở bên kia, cậu còn quá nhiều việc phải làm, thứ nhất là để kiếm tiền giúp gia đình, ở bên này cũng kiếm được tiền nhưng sẽ không được nhiều giống như bên nội thành, may ra chỉ đủ ăn đủ tiêu lặt vặt thôi. Thứ 2 là cậu còn phải dạy học cho các em ở xóm làng chài, đã hứa với ông Từ rồi không thể nuốt lời được. Và còn một chuyện quan trọng hơn cả, là ở bên kia cậu mới có cơ hội tìm lại được chị, chứ ở đây suốt thì biết đến mùa nào mới tìm được đây. Buông bát cơm xuống, đặt đôi đũa lên trên vành bát, Nghĩa nói:
– Thưa bác, ở bên kia cháu còn việc phải làm ạ. Bác cho cháu học và làm vào 2 ngày thứ 7 và chủ nhật hàng tuần được không ạ. Trong hai ngày ấy cháu vừa học vừa làm, bác bảo cháu làm gì cũng được, cháu không dám lấy tiền công gì đâu ạ.
Nghe Nghĩa nói, bác Tập cũng đoán là đã có sự tính toán từ trước của Nghĩa cho phù hợp rồi, vì vậy bác không có ý kiến gì khác:
– Thế cũng được. Nhưng như thế thì học hơi lâu đấy.
– Vâng ạ.
– Thế quyết định thế này nhé, từ giờ, cứ thứ 7 cháu sang đây làm, rồi tối ngủ ở vườn ươm, đến chiều chủ nhật thì về. Bắt đầu luôn từ chiều nay được không?
Nghĩa gật đầu.
Vậy là nhân vật chính của chúng ta đã tìm được nơi học nghệ rồi đấy các bạn ạ. Nghĩa quả là may mắn phải không các bạn?, vừa mới sang tìm đến hết buổi sáng đã gặp được cô Hồng bác Tập rồi. Hai vợ chồng lại quý mến Nghĩa ngay lập tức, giúp học nghề đúng như mong ước và thời gian có thể sắp xếp được của Nghĩa. Cũng phải thôi các bạn nhỉ? Một người lương thiện, chăm chỉ, thật thà, lại giầu lòng vị tha như Nghĩa thì trong cuộc đời gặp được nhiều may mắn, gặp được nhiều quý nhân phù trợ âu cũng đúng với giáo lý nhà Phật: Gieo nhân nào gặp quả nấy.
———-
Ngay buổi chiều hôm chủ nhật đó, Nghĩa đã bắt đầu làm quen với công việc, từ việc đơn giản nhất là tìm hiểu về các loại cây mà vườn ươm đang trồng. Từ cây cho bóng mát, cây ăn quả, cây cho hoa, cây rau, cây làm cảnh, cây trồng để chơi Tết .v.v. Mỗi loại cây lại có một chu kỳ sinh trưởng, phù hợp điều kiện thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng, cách chăm sóc khác nhau. Tại vườn ươm đương nhiên là có đa dạng chủng loại rồi, bởi việc kinh doanh của vườn ươm chính là tạo ra những cây giống các loại như đã nêu trên rồi bán lại cho người dân ở khắp các tỉnh thành miền Bắc.
Với một người chăm chỉ, cần cù, chịu khó như Nghĩa, cộng với niềm đam mê và những kiến thức mình đã tích lũy được từ những năm tháng tuổi thơ và những kiến thức mà cậu tự học qua sách vở năm vừa qua, lại vốn là người có chút gì đó gọi là sáng dạ trong việc học tập, bác Tập chỉ dậy đến đâu, Nghĩa tiếp thu đến đó rồi còn tự mình phát triển thêm. Buổi chiều đầu tiên như vậy quá là ổn rồi, mọi thứ phải dần dần, không thể dục tốc bất đạt được, nhất là trong chuyện này, một sớm một chiều làm sao mà có thể học hết được.
Chiều muộn lắm, khi những người thợ làm vườn đã về hết, lúc đó Nghĩa mới xin phép bác Tập về lại Hà Nội, hẹn bác thứ 7 tuần sau cậu lại sang, cậu cũng không quên xin bác số điện thoại cầm tay, để tiện cho việc liên lạc.
Về đến nhà trọ cũng gần 9 giờ tối, đã ăn cơm ở trên đường về rồi nên Nghĩa chỉ việc tắm rửa rồi lên giường đi ngủ. Sáng mai cậu lại ra chợ lao động kiếm việc như bao ngày, rồi còn phải đi mua bảng, mua phấn chuẩn bị cho buổi dạy học đầu tiên ở xóm Làng Chài. Mọi thứ cứ như vậy mà cuốn đầu óc của Nghĩa đi. Chẳng có sức mà nhớ về chuyện khác nữa.
Trước khi đi ngủ, Nghĩa giở điện thoại ra, khi màn hình sáng, cậu thấy một cuộc gọi bị nhỡ, mở ra thì hiện lên cái tên: “Ay Zui Ui”, và kèm theo đó là một tin nhắn nữa, cũng vừa mới nhắn xong: “Nghia di lam ve muon the? To sang nha choi nhung khong thay cau”.
Nghĩa tủm tỉm cười, vậy là Tuyết đã sang đây tìm mình nhưng không gặp, tiếp xúc với Tuyết chưa nhiều lần, nhưng cậu thấy cô bạn này khá dễ thương và dễ gần mặc dù nhìn bề ngoài của cô ấy thì thật là “khuê các con nhà”. Không biết chân của cô ấy đã đỡ đau chưa, nói gì thì nói, mình cũng là tác nhân gây ra chuyện này. Thấy vậy nên Nghĩa nhắn lại: “To vua moi ve, cau da do dau chan chua?”
Chỉ chục giây sau, đã có tiếng “tit tit” báo có tin nhắn hồi đáp, hình như là Tuyết đang lăm lăm cầm điện thoại trên tay để chờ tin nhắn đó của Nghĩa thì phải: “Nguoi ta van con dau day nay, ca ngay khong chiu hoi tham lay mot loi. Sao ve muon the?”
Ơ kìa, nghe giọng thì giống như kiểu đang nũng nịu và hờn mát người yêu. Trong những lúc như thế này, xung quanh mình chỉ là bốn bức tường, cảm giác cô đơn bủa vây, được một dòng tin nhắn nũng nịu cũng làm Nghĩa có chút bâng khuâng lạ thường, là đàn ông mà, được con gái giận hờn vu vơ cũng thích chứ bộ, Nghĩa nhắn lại: “Xin loi Tuyet nhe, to ban qua nen khong co thoi gian hoi tham cau. To hay di lam ve muon vi buoi to”. Viết tin nhắn đến đây thì hết ký tự, Nghĩa đành bấm gửi.
Lúc này, Tuyết đang nửa ngằm nửa ngổi cho dì Hằng bóp chân. Thấy Tuyết mặt mày méo sẹo, tay cầm điện thoại run run đăm chiêu thay vì cười tủm như vừa nãy, dì Hằng mới trườn người lên giật lấy điện thoại:
– Để xem anh chàng này nhắn gì mà làm mặt Tiểu thư khó coi thế nào.
Tuyết vùng dậy hòng cướp lại điện thoại nhưng cô chộp trượt tay dì, chộp nhầm vào cái vú nùng nũng không có áo lót của của dì:
– Trả đây, ai cho dì xem điện thoại của cháu.
Dì Hằng một tay đẩy Tuyết ra xa, một tay cầm điện thoại đọc tin nhắn, cô đọc rõ to: “Xin lỗi Tuyết nhé, tớ bận quá không có thời gian hỏi thăm cậu. Tớ hay đi làm về muộn vì …… vì ……… vì ……………… buồi ………. to”. Cả hai dì cháu đều mặt nghệt ra như ngỗng ỉa, hai người mặt chuyển từ tái sang hồng, nhất là dì Hằng. Trong tất cả đồ vật trên đời này, cái dì thích nhất chính là vật này, hay đúng hơn, dì nghiện nó.
Dì nhìn chằm chằm vào khuôn mặt đang cúi gầm của Tuyết, chính bản thân Tuyết cũng đang dịch hai chữ cuối giống y như dì. Dì nghiêm trọng vẻ trịnh thượng lấy lại cái uy của người em ruột mẹ:
– TUYẾT! Bạn cháu làm nghề gì?
Tuyết đương nhiên là hiểu ý của dì trong câu hỏi vừa rồi. Cô giãy nảy lên thanh minh:
– Dì này! làm gì có chuyện đó. Bạn ấy ……….. làm ………..
Đúng lúc ấy thì điện thoại rung lên trong tay dì Hằng, báo có tin nhắn đến.
Dì Hằng bỏ dở câu nói của cháu, mở điện thoại lên xem tiếp, là đoạn sau của tin nhắn vừa rồi đến: “i phải làm thêm”. Dì Hằng nối hai tin nhắn lại với nhau rồi đọc ra miệng: “Tớ hay về muộn vì buổi tối phải làm thêm”.
Hai dì cháu nhìn chằm chằm vào nhau một lúc rồi …………. cùng ngoác miệng ra cười, dì Hằng là cười tợn nhất, dì một tay ôm bụng, một tay ốm vú lăn lông lốc trên giường giẫy giụa như cá nhảy lên bờ:
– Ha ha ha ha ha ! Chết mất thôi!
Mãi một lúc sau hai dì cháu mới hết cười, dì ôm chặt lấy người Tuyết rồi ghé vào tai cháu nói thật nhỏ vì sợ người ngoài nghe tiếng, mặc dù trong cả căn nhà này chỉ có hai dì cháu:
– Này, dì hỏi thật. Của nó …. to hay bé?
Tuyết nghe xong thì mặt đỏ như gấc, cô đập đập yêu vào vai dì:
– Vớ vẩn, ai mà thèm biết cái đó.
Dì Hằng ngồi bụp dậy, xoi kỹ vào khuôn mặt của cháu rồi đưa ra phán xét bằng con mắt tinh đời của dì:
– Nhìn mặt cô là tôi biết rồi. Hôm nào bảo nó sang đây ăn cơm, tôi xoi cho. Hihihihihihi!!!!
Kèm với đó là cái đánh mắt đầy ẩn ý. Thấy Tuyết không bảo gì, dì Hằng nhớ ra một chuyện khác, cô kể chuyện:
– À này, hôm nay chị gái tôi gọi điện hỏi thăm con gái, bảo là sao tuần này không về nhà đấy.
Thường thường thì chủ nhật nào Tuyết cũng về nhà, nhưng tuần này vì đau chân nên không về, sợ mẹ lo:
– Dì có bảo là cháu bị đau chân không đấy?
Hai dì cháu thường bao che cho nhau:
– Gớm, bảo Tiểu thư bị đau chân có mà bà chị và ông anh rể của tôi lồng sang đây à. Tôi bảo là cô mới có bạn giai, hôm nay hai đứa đi khách sạn chơi không về được.
Tuyết dứ dứ nắm đấm lên trước mặt dì, cô biết thừa là dì đang trêu mình. Dì nói tiếp:
– Mà bà chị tôi kể là hôm nay vườn ươm mới nhận một người mới vào làm, xem nào, bà chị kể gì nhỉ? Nào là thanh niên 19 tuổi, xin học nghề trồng cây làm giầu cho quê hương, nào là cao to đẹp trai thôi rồi, học giỏi nữa, đỗ thủ khoa nông nghiệp nhưng không học vì hoàn cảnh gia đình phải bỏ học đi làm kiếm tiền. Ôi, nghe cứ như là trong tiểu thuyết ngôn tình trên web thiendia mà tôi đang đọc ấy. Tôi muốn gặp chàng trai ấy quá đi à, nghe thôi mà đã muốn ……. nứng rồi …………….
Vừa nói xong thì Tuyết bật tưng dậy đứng lên khỏi giường:
– Dì bảo sao cơ?
– Đây không nói lại lần 2.
– “Thế mẹ cháu có bảo bạn ấy tên gì không?”, Tuyết hỏi dồn dì.
Dì Hằng ngó ngó cái đầu lên trên trần nhà kiểu ngơ ngơ để cố nhớ xem tên mà bà chị gái tên Hồng nói là gì:
– Hình như là ………. Nguyễn Trọng Nghĩa thì phải.
Tuyết mỉm cười, để đôi mông đít rơi tự do xuống đệm.
———
Trở lại với Nghĩa, khi nhắn xong cho Tuyết, mãi không thấy Tuyết trả lời, cũng định đi ngủ luôn thì cậu nhớ ra một chuyện, cậu lấy quyển sổ nhỏ trong balo ra, trong đó ghi số điện thoại. Dòng đầu tiên trên quyển số ấy là số của bác trưởng thôn ở quê, dòng thứ 2 là ghi số của anh Cung, dòng thứ 3 ghi số của chị Mận, dòng thứ 4 ghi số của cô Cẩm Tú, dòng thứ 5 ghi số của của Thủy Tiên. Tiếp sau đó còn có khoảng chục số điện thoại khác của những người cùng làm ở chợ lao động. Nghĩa lưu vào danh bạ máy điện thoại, chỉ duy nhất 2 số cậu không lưu, đó là số của cô Cẩm Tú và Thủy Tiên. Bởi Nghĩa biết có ghi cũng chẳng để làm gì.
Cậu thở dài một cái để nhớ về cô Cẩm Tú, về Thủy Tiên, về khu vườn, về khách sạn New World, về cái hông nhà, về cầu Long Biên, tất cả những cái tốt đẹp đã qua đó cậu coi như là một phần ký ức không bao giờ quên. Không biết giờ này hai người ấy đang làm gì nhỉ? Khu vườn có được chăm sóc tốt hay không? Nghĩa vẫn nhớ về họ.
Rồi Nghĩa bấm gọi cho anh Cung, từ lúc chuyển nhà mới cậu có quay về xóm trọ 1 lần để lấy đồ nghề lao động gửi từ hôm trước Tết, ngay sau cái hôm tìm được nhà trọ mới này. Nhưng hôm đó anh chị vẫn ở quê nên không gặp được. Đến nay anh chị cũng chưa biết là Nghĩa ở đâu.
Nghĩa biết giờ này mới non 10 giờ, theo lệ thì bây giờ có khi anh chị đang làm tình, vì chỉ một lúc nữa là chị Mận phải đi làm. Nhưng thôi kệ, biết đâu hôm nay chị Mận có kinh nghỉ địt thì sao, Nghĩa bấm máy vào số anh Cung. Sau dăm bảy tiếng tút tút thì có tiếng nhấc máy, anh Cung vừa thở vừa nói vì chị Mận quả là đang ngồi trên háng anh:
– A lô!
Nghe giọng là Nghĩa biết anh chị đang làm gì rồi, nghĩ đến đây và liên tưởng đến chị Mận, bất giác Nghĩa thèm địt, thực sự là như vậy, bởi cũng lâu rồi cậu chưa được làm tình:
– Anh Cung ơi, em Nghĩa đây ạ.
Tiếng anh Cung nói trong điện thoại nhưng không phải là nói với Nghĩa, chắc anh nói với chị Mận rồi: “Nghĩa gọi” – “Anh bật loa ngoài lên đi”. Rồi cả hai anh chị như tranh nhau nói với Nghĩa:
– Ừ, Nghĩa hả, anh đây.
– Nghĩa à, chị Mận đây. Dạo này thế nào, sao không về chỗ anh chị chơi. Anh chị cứ lo lo suốt mấy hôm nay.
Chỉ bấy nhiêu lời nói thôi cũng đủ để biết tình cảm anh chị dành cho mình như thế nào. Riêng cái chuyện chị Mận ngừng địt để nói chuyện cũng là trường hợp ngoại lệ rồi, có lần Nghĩa nhớ, chị đang cưỡi chồng mà có một người trong xóm gọi cửa chị còn không thèm quan tâm, địt xong mới làm gì thì làm, các cụ thường nói là: “trời đánh tránh lúc địt” mà.
– Em vẫn khỏe ạ, em mới mua điện thoại để tiện cho công việc nên gọi cho anh chị. Thế anh chị có khỏe không ạ?
Anh Cung nói: “Anh khỏe”
Còn chị Mận nói: “Chị khỏe, thế bây giờ em ở đâu?”, rồi nghĩ trong lòng: “còn anh thì yếu xìu à”, không dám nói ra miệng.
Nghĩa trả lời, cậu bắt đầu nghe thấy trong điện thoại tiếng nhọp nhẹp, có lẽ chị Mận biết là Nghĩa nên chị chẳng kiêng cữ gì nữa. Chị đã từng bật điện sáng trưng vừa địt vừa hướng lồn về lỗ đinh cho Nghĩa nhìn rồi thì có há chi cái chuyện để Nghĩa nghe thấy tiếng chị đang địt trên điện thoại. Mà nói về cái lỗ đinh, từ ngày Nghĩa chuyển đi, cũng có một đôi vợ chồng chuyển đến ở, nhưng Mận dán tịt cái lỗ đinh ấy vào rồi. Đố ai mà nhìn được cô.
– Em ở khu Minh Khai, để tí nữa em nhắn tin địa chỉ cho anh chị nhé. Hôm nào rảnh anh chị qua nhà em chơi cho biết ạ. Còn em ……. Em ngại về …… xóm trọ lắm.
Anh Cung một tay cầm điện thoại, một tay anh vòng lên bóp vú vợ: “Ừ, thế cũng được, hôm nào anh chị qua”.
Chị Mận nghe thấy giọng Nghĩa thì nứng lên thêm một chút, chị sàng xẩy mạnh hơn dịt sát mông đít vào háng anh: “Uhm uhm, hôm nào chị đến thăm Nghĩa sau. Uhm uhm”
Nghĩa tự cười một mình, đúng là chị Mận, đang nói chuyện cũng không dừng địt được: “Vâng, thôi em cúp máy đây ạ, anh chị tiếp tục đi”.
Nói xong Nghĩa cúp máy, trùm trăn đi ngủ, còn anh Cung thì ngơ ngác không hiểu Nghĩa vừa nói có ý gì, chỉ có chị Mận là nhắm mắt tủm tỉm cười một mình.
———-
Dựng chiếc xe đạp vào một chỗ, Nghĩa chầm chậm đi về phía bãi đất trống ở xóm Làng Chài, cậu vô cùng ngạc nhiên và có phần hồi hộp, bởi khung cảnh đơn sơ trước mắt cậu nhưng đẹp diệu kỳ. Lô nhô cả trăm chiếc thuyền mấp mô trên sông vì sóng nước, ở trên những mui thuyền, có cả trăm con người đang đứng nhìn về phía bãi đất trống ấy. Có 5 dây điện nhỏ nhỏ nối với bình áp quy trên thuyền xuống đến bãi đất trống để thắp sáng lên những ngọn đèn nhỏ, ánh điện đỏ quạch hòa lẫn với ánh trăng tròn trên đỉnh cầu Long Biên tỏa thứ ánh sáng kỳ diệu xuống cho các em nhỏ.
Những đôi mắt sáng long lanh, háo hức, chờ đợi của các em đang dõi theo từng bước chân của Nghĩa, có cảm giác như những hơi thở của Nghĩa cũng được các em chăm chú lắng nghe. Ôi những đứa trẻ bên lề xã hội, cái áo chúng mặc đủ loại hình thù, mầu sắc và độ bẩn khác nhau, mỗi đứa ngồi trên một chiếc ghế gỗ con con, thẳng hàng ngay ngắn trước một cái tấm gỗ to dựng phía đằng trước. Phảng phất đâu đây mùi của nước, mùi của những bông lau mọc bừa trên đất bãi bị gió cuốn về, mùi của cá tanh tanh nồng nồng từ những con thuyền và của chính những đứa trẻ đang ngồi ở đây.
Các em im phăng phắc chờ đợi Nghĩa bước đến vị trí trước tấm bảng trước mặt chúng. Nghĩa có cảm giác các em đang ngồi đây và chính phụ huynh của các em ở trên thuyền đã chờ đợi giây phút này lâu lắm rồi, từ lúc mới được sinh ra cơ. Họ chờ đợi một cơ hội để có thể trở thành một phần nào đấy dù nhỏ bé nhất trong cái xã hội luôn luôn biến động này, họ chờ đợi một cơ hội được biết đến con chữ, để có thể nhìn mà đọc to tên của tấm biển quảng cáo trên đường.
Chỉ duy nhất một người lớn đứng ở mạn sườn lớp học, đó là ông Từ. Chờ cho đến khi Nghĩa bước vào vùng ánh sáng của những ngọn đèn nhỏ, trước tấm gỗ mầu đen làm bảng mà mãi về sau này Nghĩa mới biết nó chính là một tấm ván gỗ quan tài được xịt sơn đen lên, ông Từ đến gần Nghĩa trao gửi tâm tư của tất cả người dân xóm này:
– Nghĩa, ông thay mặt cho tất cả các gia đình của 37 em nhỏ trong xóm này cảm ơn cháu. Vì cháu đã đến đây dạy chữ cho lũ trẻ.
Dừng câu nói, ông gật đầu vì không biết nói gì thêm. Mọi tâm tư ông dồn cả vào cái gật đầu kèm với ánh mắt ấy.
Nghĩa không ngờ việc làm của mình lại được những người dân xóm Làng Chài và đặc biệt là các em nhỏ đón chờ như vậy. Ở dưới kia có tất cả 5 hàng ngang, mỗi hàng 7 người, và ở dưới cùng có 2 người lớn nhất ngồi, có lẽ 2 em lớn nhất một trai một gái đã đến tuổi thanh niên rồi. Nhân 7 với 5, cộng thêm 2, vị chi là 37 em tất cả. Vậy là toàn bộ các em độ tuổi từ 6 đến 15 đều có mặt ngồi dưới đây không sót một ai.
– Ông và các cô các chú cứ yên tâm. Cháu hứa sẽ cố gắng hết mình để dạy các em biết đọc, biết viết và nhiều thứ khác nữa trong hiểu biết của cháu.
Và ông Từ gật đầu thêm một lần nữa, ông lùi dần ra xa lớp học bên sông, vượt ra khỏi vùng ánh sáng của 5 bóng điện trên những cái cọc tre tạm bợ xung quanh lớp học. Ông nhường không gian này cho Nghĩa và các bạn nhỏ.
Từ nãy đến giờ, các em không một ai nói chuyện, từ các bạn chỉ mới 6 tuổi đến các anh chị lớn hơn đều như vậy, có cảm giác đến thở mạnh bọn chúng không dám nữa. Nghĩa nhìn từ trên xuống dưới, nhìn từng khuôn mặt một để nhớ trong đầu. Có lẽ làm quen bằng ánh mắt là cách làm quen để lại ấn tượng nhất.
– “Anh tên là Nghĩa”, mở đầu, Nghĩa giới thiệu tên mình.
Những ánh mắt vẫn cứ dán chặt vào khuôn mặt Nghĩa, kể cả khi lũ trẻ gật đầu thì ánh mắt vẫn không đổi.
– Anh sẽ dạy cho các em biết đọc, biết viết và những thứ khác nữa vào mỗi tối thứ 3 và thứ 6 hàng tuần, các em có đồng ý không?
Ở dưới, tất cả không ai bảo ai đều đồng thanh đáp, tiếng đồng thanh như cộng hưởng lại với nhau, át cả tiếng gió vi vút từ phía sông thổi lên:
– Có ạ!
Nghĩa gật đầu:
– Anh đảm bảo, chỉ cần các em chăm chỉ, ngoài thời gian anh dạy ở đây, về nhà các em ôn luyện thêm, thì chỉ trong nửa năm thôi là tất cả các em sẽ biết đọc, biết viết.
Cả lớp cười rào rào vui mừng cứ như thể vừa mới đó là đã qua 6 tháng, giờ chúng đã biết đọc biết viết cả rồi. Hết tràng cười, các em im lặng trở lại để nghe Nghĩa nói tiếp:
– Anh năm nay 19 tuổi, các em từng người một giới thiệu tên và tuổi cho anh biết được không?
Ở dưới cả lớp lại đồng thanh:
– Được ạ.
Nghĩa chỉ vào em nhỏ nhất ngồi hàng đầu tiên, có lẽ ông Từ cũng đã có chủ đích sắp xếp chỗ ngồi nhỏ trên lớn dưới rồi. Em bé gái được Nghĩa chỉ tay bẽn lẽn đứng dậy, khuôn mặt em nhem nhuốc nhưng hai má núng nính, em nói nhát ngừng:
– Em tên …….. là Tí, em ………. 6 tuổi ạ.
– Em tên là Xuân, em 7 tuổi.
– Em tên là Hạ, em 7 tuổi ạ.
– Em tên là Thu, em 8 tuổi ạ.
– Em tên là Đông, em 9 tuổi.
– Em tên là Sông, em 10 tuổi ạ.
– Em tên Hồng, em 11 tuổi ạ.
.v.v. .v.v.
Đến hai em lớn nhất ngồi hàng dưới cùng, một đứa là con trai có mái tóc cắt cua tròn lông lốc nhưng khuôn mặt lại sáng ngời, một đứa là con gái có mái tóc dài buộc gọn ra đằng sau bằng một cái kẹp sắt sáng loáng. Đứa con trai đứng dậy trước:
– “Em là Kiên, năm nay em 15 tuổi”, nói xong Kiên ngồi xuống ngay ngắn tại vị trí của mình.
Sau khi Kiên ngồi xuống, em gái ngồi cạnh Kiên mới từ từ đứng dậy, em cho tay lên trước ngực, có lẽ mới lớn nên em ngại đứng và nói trước đông người, hoặc có thể em cố tình che đi phần ngực vừa mới nhú như quả cau chõn của mình:
– Dạ …. thưa ….. em tên là ……. Trinh. Năm nay em .. 15 tuổi ạ.
Cũng như những người khác, Trinh nói xong thì ngồi xuống luôn, khi trên đà ngồi xuống, em nhìn sang phía Kiên một cái, em bắt gặp ánh mắt của Kiên nhìn lại mình, chỉ bấy nhiêu thôi cũng làm tim em bối rối rồi. Hình như 2 đứa này thích nhau, Nghĩa tinh ý phát hiện ra điều ấy.
Nghe ông Từ nói là có mấy em biết nguệch ngoạc vài chữ, chắc không tính là biết chữ nên tất cả các em đều có mặt ở đây. Khi tất cả lũ trẻ giới thiệu tên xong, Nghĩa nói:
– Những buổi học đầu tiên, anh sẽ dạy các em bảng chữ cái Tiếng Việt, sau đó là đến tập viết, ghép vần, ghép chữ và ghép câu. Buổi đầu tiên này, anh tặng các em mỗi người một cái bảng đen và 1 hộp phấn, anh em mình cùng cố gắng, các em có đồng ý không?
Ở dưới, cả lớp nhao lên, khuôn mặt lũ trẻ rạng ngời vì được tặng quà, có nhiều đứa đây là lần đầu tiên chúng được người khác cho một cái gì đấy:
– Có ạ!
Nghĩa nhìn về phía cuối lớp:
– Kiên, Trinh, hai em cùng anh ra xe lấy bảng phát cho các bạn.
Kiên và Trinh đứng dậy luôn theo Nghĩa ra chỗ xe đạp lấy bảng đen và phấn. Những thứ này Nghĩa mua chiều hôm qua, đang chằng ở yên sau của chiếc xe đạp thồ.
Sau đó mỗi em được phát một cái bảng đen và một hộp phấn trắng.
Sau đó, Nghĩa viết từng chữ cái a, b, c, d, e, f, g, h, i, j, k, l, m, o, p, q, t, v, s, x lên trên bảng. Cậu viết nắn nót từng chữ một, thẳng hàng, thẳng lối giống y như giáo viên tiểu học thật.
Cầm chiếc đũa ăn cơm đã chuẩn bị từ trước, Nghĩa chỉ vào chữ cái đầu tiên:
– Các em đọc theo anh nhé. A, bờ, cờ, dờ, đờ …………
Ở bên dưới, các em đọc theo: A bờ cờ dờ đờ ………………..
Những chữ cái đầu tiên trong đời cứ thế vào trong đầu các em ở lớp học bên sông, Nghĩa đặt tên cho lớp học của mình là Lớp học bên sông.
Xa xa, nếu người nào thính tai đi trên cầu Long Biên, có thể nghe thấy lẫn trong gió tiếng giảng bài của Nghĩa thành một bài thơ như sau:
“i, t (tờ), có móc cả hai.
i ngắn có chấm, t (tờ) dài có ngang;
e, ê, l (lờ) cũng một loài.
ê đội nón chóp, l (lờ) dài thân hơn;
o tròn như quả trứng gà.
ô thì đội mũ, ơ thời thêm râu”
Và nếu họ có thời gian mà dừng lại, nhìn xuống vùng đất bãi, họ sẽ thấy ở giữa 5 bóng đèn nhỏ vàng vọt chạy điện áp quy là một lớp học không bàn, không ghế, không mái, không nền. Nhưng vẫn có thể gọi là lớp học được, bởi có thầy, có trò. Như vậy đã đủ để gọi là lớp học chưa nhỉ?
——
Trong khi Nghĩa kết thúc buổi dạy học đầu tiên của mình lúc trời đã bắt đầu chuyển sang cái lạnh của đêm, có lẽ cũng phải 10 giờ rồi, thì ở cách đấy không xa theo đường buồi bay (hoặc gọi theo ngôn ngữ hàng không là đường chim bay), ở ngôi biệt thự ba tầng cổ trong một con ngõ khu phố cổ Hà Nội, là nhà của mẹ con Cẩm Tú. Thủy Tiên từ trên tầng 3 chạy xuống gõ cửa phòng mẹ, khuôn mặt Thủy Tiên nặng trĩu tâm tư, không đợi mẹ mở cửa gọi vào, Thủy Tiên đẩy luôn cửa ra. Nhìn thấy mẹ cô òa khóc rồi vụt chạy lên rúc vào người mẹ nức nở:
– Hu hu hu !!!!!!!!!!
Đã lâu lắm rồi, thực sự là quá lâu rồi Thủy Tiên mới có hành động này, cô đã 18 tuổi chứ không còn nhỏ bé gì để có hành động con nít như vậy. Chắc phải có chuyện gì lớn lắm, vượt sức chịu đựng của cô đây. Cẩm Tú choàng tay ôm trọn lấy con mà vỗ về:
– Con gái, sao vậy? Sao lại khóc.
Thủy Tiên càng khóc to hơn vừa nãy, cô khóc to để cho lòng nhẹ bớt, trong tiếng khóc, cô nhát gừng kể với mẹ nhưng cũng là để cho thỏa lòng:
– Hu hu hu, mẹ … ơi ….. con …………. Hu hu hu …. Con …… nhớ …… anh ….. Nghĩa lắm…… Hu hu hu hu !!!!…. Lúc nào … con cũng ….nghĩ về anh ấy ….. thôi. Con …… con ………. yêu ……. anh ấy ….. thật rồi …… mẹ ạ………….
Cẩm Tú thở dài một cái, trong lòng thầm nghĩ: “mẹ còn nhớ gấp 9 lần con ấy chứ”. Xoa xoa vào lưng con:
– Được rồi, bình tĩnh, có chuyện gì nói cho mẹ xem nào, sao vừa đi đâu về mà đã khóc sướt mướt thế này.
Thủy Tiên thở mạnh liên tục mấy cái lấy lại bình tĩnh, nước mắt vẫn giàn giụa chảy ra khỏi hai khóe mắt, mái tóc dài chớm đến cổ rối bù xù:
– Con đi tìm anh Nghĩa. Nhưng ……. Hix …… hix …….. không gặp. Hu hu hu …. Mẹ ơi, anh Nghĩa khổ lắm mẹ ạ.
Cẩm Tú ngồi dậy, không ôm con nữa, nghe con nói “Nghĩa khổ lắm” lòng cô cũng đau như cắt, nhưng khuôn mặt không thể hiện điều đó mà vẫn lạnh tanh:
– Con không gặp sao biết khổ.
Lấy vạt áo đưa lên mặt lau nước mắt nhem nhuốc, Thủy Tiên kể lại việc tối nay cô đi đâu:
– Con vừa từ chỗ nhà trọ của anh Nghĩa về đây. Anh ấy đã chuyển chỗ trọ khác từ sau cái hôm mẹ con mình và bác Quân đến rồi. Con gặp cái chị ở cạnh phòng của anh Nghĩa, chị ấy nói là anh Nghĩa không chịu được những lời dèm pha, móc máy của những người trong xóm nên phải chuyển đi. Chị ấy còn kể là ở quê của anh ấy, mọi người đều biết chuyện và tảy chay gia đình anh ấy nữa.
Cẩm Tú ngồi thụp xuống giường, hai bàn tay cô vuốt mặt lên xuống, có lẽ hành động của cô đã sai, đã đẩy một thanh niên vừa mới chập chững vào đời xuống vực thẳm. Thời gian vừa qua, Cẩm Tú đã suy nghĩ rất nhiều về Nghĩa. Đương nhiên cô vẫn khẳng định là Nghĩa đã lấy tiền của mình, nhưng cái cô cảm thấy hối hận đấy chính là cách mình làm. Nếu cô gọi riêng Nghĩa ra để hỏi chuyện này, hoặc dùng một cách nào đó mà chỉ có vài người biết với nhau thôi thì có lẽ Nghĩa đã không phải rơi vào hoàn cảnh này. Đằng này, trong lúc nóng vội, cô lại lăm lăm dẫn cả công an đến phòng Nghĩa, giữa hàng biết bao người, chưa biết đúng sai như thế nào, nhưng mang tiếng là kẻ trộm là chắc rồi.
– Thế sao con không hỏi chị ta là Nghĩa đang ở đâu?
Trong đầu Thủy Tiên hồi tưởng lại lúc cô đứng nói chuyện với chị Mận trước cửa phòng của chị ấy, còn có cả anh Cung đứng bên cạnh nhưng anh không nói gì:
– Con có hỏi, nhưng chị ấy bảo là Nghĩa không muốn cho con biết. Con có linh cảm là chị ấy biết điều gì đấy nhưng giấu giếm. Con hỏi mãi mà chị ấy cũng không nói. Mẹ, mẹ có biết anh Nghĩa đang ở đâu không? mẹ chỉ cho con với. Con muốn gặp anh ấy, con muốn biết anh ấy dạo này thế nào? Chắc anh ấy ghét con lắm. Vì mẹ con mình mà anh ấy mới ra nông nỗi này.
Cẩm Tú biết để tìm Nghĩa dễ như trở bàn tay, cứ ra chỗ gầm cầu Chương Dương, nơi lần đầu tiên chính cô đã gặp Nghĩa tìm là thấy ngay. Nhưng đương nhiên cô không nói cho con biết rồi. Bản thân mặc dù có nhớ nhung, có một chút hối hận vì cách làm của mình, nhưng cô vẫn hiểu rằng, Nghĩa lấy trộm tiền của mình thật, đã phản bội lại lòng tin của cô, một người đã từng bị chính chồng mình phản bội một lần rồi:
– Không phải tại mẹ con mình. Mẹ con mình không xui Nghĩa lấy trộm tiền. Cậu ta phải tự chịu hậu quả do những hành động của mình gây ra. Với lại mẹ cũng không biết cậu ta đang ở đâu.
Thủy Tiên gần như hét lên:
– Con không tin! Con không tin! Không bao giờ con tin anh Nghĩa là người như vậy.
Cẩm Tú biết con gái đang ở độ tuổi nào, cái tuổi nửa bé nửa lớn này tâm sinh lý thay đổi vô cùng thất thường, tội cho con gái, tình yêu đầu đời không phải dành cho ai khác, lại chính là dành cho Nghĩa. Cẩm Tú nhẹ giọng lại an ủi con:
– Được rồi, thời gian sẽ trả lời tất cả. Giờ về phòng hay ngủ luôn đây với mẹ nào.
Thủy Tiên lầm lũi bước ra khỏi giường, cô đi như kẻ thất thần. Ra đến cửa, bỗng mẹ gọi lại vì nhớ ra một chuyện gì đó:
– À, Thủy Tiên, mẹ có chuyện này muốn hỏi con.
Chẳng còn tâm trí đâu mà trả lời mẹ, Thủy Tiên hờ hững đứng ở cửa chẳng nói gì, chờ đợi mẹ nói tiếp. Cẩm Tú lấy ở trong ngăn kéo bàn ra một chiếc cúc áo mầu xanh nõn chuối:
– Con có biết cái cúc áo này của ai không?
Nghe mẹ nói, Thủy Tiên mới quay đầu lại rồi đi về phía mẹ, tim cô đập thật mạnh như linh cảm thấy điều gì đó, có lẽ con người có giác quan thứ 6 thật. Cầm cái cúc áo mầu xanh bộ đội ở trên tay, Thủy Tiên hỏi lại mẹ:
– “Sao mẹ lại có cái cúc áo này?”, vừa nói mà cô vừa run run, hình ảnh hàng cúc áo có một chiếc cúc khác mầu trên cái áo lao động của Nghĩa đang rõ mồn một trong đầu Thủy Tiên.
Cẩm Tú đương nhiên không thể biết được rồi, cô chỉ kể lại đúng những gì mà mình biết mà thôi:
– Mẹ nhớ là chính bác sĩ đưa cho mẹ cái cúc áo này, bác sĩ nói là khi con vào nhập viện thì trong tay vẫn còn nắm chặt cái cúc áo, bác sĩ lấy ra đưa cho mẹ. Lúc đó vì vội quá mẹ đút trong túi quần vải. Rồi mùa đông không mặc quần đấy nên mẹ cất đi. Vừa nẫy mới lấy ra mặc thử xem còn vừa không thì phát hiện ra trong túi có cái cúc này.
Mắt Thủy Tiên mở trừng trừng nhìn cái cúc áo, môi cô run lên bần bật, hàm răng cắn vào môi đến xuýt nữa thì bật máu:
– Mẹ chắc chắn là bác sĩ lấy ở tay con lúc ở trong bệnh viện chứ?
Cẩm Tú khẳng định chắc nịch:
– Chắc luôn. Nhà mình không có loại cúc mầu này. Con biết cái cúc áo này của ai à?
Thủy Tiên như phát điên lên, tim cô như muốn nhảy ra khỏi lồng ngực, từ bé đến lớn cô chưa bao giờ rơi vào trạng thái cảm xúc như lúc này đây. Nửa khóc, nửa cười, nửa mừng, nửa tủi:
– Là của anh Nghĩa.
Cẩm Tú cũng đứng phắt dậy, cô cũng linh cảm thấy điều gì đấy rất khó tả trong lòng, cái cúc này nằm trong tay con lúc được cấp cứu vào bệnh viện, và nó chính là của Nghĩa, tại sao nó lại nằm ở đấy, không lẽ nào ………………..
– Tại sao con biết?
Cầm chặt cái cúc áo trong tay mình như thể sợ nó bị bay mất:
– Vì anh Nghĩa có một cái áo toàn cúc mầu này, chỉ có duy nhất một cái không giống do đính lại. Mẹ ơi ……… không lẽ nào ………. người cứu ……… con không phải ……… là anh Ba. Mà chính là ………… anh Nghĩa. Đi ….. con phải đi luôn đây.
Nói xong Thủy Tiên chạy vội ra khỏi phòng mẹ, Cẩm Tú đuổi sau lưng con, vừa đuổi vừa hét lên:
– Thủy Tiên, con định đâu? Đêm rồi.
Thủy Tiên chạy lên tầng 3 thay quần áo, với cô một phút một giây tìm ra sự thật cũng là quý hơn vàng hơn bạc:
– Con phải ra bờ sông, ở đó chắc chắn có người biết được sự thật.
— Hết chương 23 —
Nếu có nút like mình sẽ like cho Cu Zũng 1069 phát. Tác giả có thể ghim stk lên ko? Để ae donate ít lòng thành?